Tìm kiếm: cuối năm

Đẩy mạnh giám sát việc thực hiện chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Ngày 8-7, tại hội nghị trực tuyến Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam các tỉnh, thành phố năm 2020 do Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM Tô Thị Bích Châu cho biết:

_Việc triển khai hỗ trợ các doanh nghiệp chưa hiệu quả, thủ tục còn rườm rà. Cần kiến nghị Chính phủ sửa ngay Nghị định 64 của Chính phủ về tiếp nhận các khoản ủng hộ.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Tiếp tục triển khai hiệu quả ‘ngoại giao trực tuyến’

Chiều 8/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, Trưởng ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về chính trị, an ninh, quốc phòng đã chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo nhằm rà soát kết quả triển khai công tác của Ban Chỉ đạo trong 6 tháng đầu năm 2020 và đề xuất các phương hướng, nhiệm vụ trong 6 tháng cuối năm 2020.

Trong thời gian qua, "ngoại giao trực tuyến" và “ngoại giao Covid” đã được đẩy mạnh và phát huy hiệu quả, qua đó tiếp tục duy trì và thúc đẩy đà quan hệ, gia tăng tin cậy với các nước, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển.

Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân: Giao thông - Điểm nghẽn lớn nhất cho phát triển TPHCM

Phát biểu bế mạc Hội nghị Thành ủy lần thứ 42 vào ngày 8-7, đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM nhấn mạnh những điểm vượt trội về kinh tế - xã hội của TPHCM trong thời gian qua. Thẳng thắn chỉ rõ những hạn chế của TPHCM

Ông Nhân phát biểu:

_TP HCM giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế.

_TP HCM là địa phương thực hiện đô thị thông minh và số hóa thành phố.

_Các hạn chế: tính hấp dẫn của môi trường kinh doanh, hợp tác vùng còn chậm, người lao động còn khó khăn.

_Điểm nghẽn lớn nhất là giao thông phát triển chậm.

_Tỷ lệ ngân sách để lại cho TPHCM thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển.

_Dịch vụ hạ tầng cũng còn hạn chế.

_Vấn đề ngập nước được cải thiện.

_Thi đua 200 ngày chào mừng Đại hội Đảng bộ các quận - huyện và Đại hội đại biểu TP lần thứ XI và đạt được nhiều kết quả quan trọng

 

Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân: Hỗ trợ để doanh nghiệp không bị phá sản.

Phát biểu khai mạc Hội nghị Thành ủy lần thứ 42 diễn ra hôm nay 7-7, đồng chí Nguyễn Thiện Nhân lo lắng về nguy cơ doanh nghiệp phá sản vì khi phá sản rồi thì không trở lại được. 

Ông Nhân phát biểu:

_TPHCM phải giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế.

_Thời gian qua, ngân sách TP HCM giảm tư 33% còn 18%

_Nhiều chỉ tiêu của TP HCM không tăng không giảm, tốc độ tăng trưởng so với cả nước giảm.

_quỹ đất dành cho công nghiệp, dịch vụ (không kể bất động sản) hiện chỉ chiếm gần 5% quỹ đất toàn TP, tức khoảng 10.000ha. Trong khi đó, công nghiệp, dịch vụ lại đóng góp hơn 99% trong cơ cấu kinh tế TP. Điều này, theo đồng chí Bí thư Thành ủy TPHCM là bất hợp lý.

_TP HCM đã hoàn thành tốt việc chống dịch bệnh trong thời gian qua, và chương trình 200 ngày chào mừng Đại hội Đảng các cấp (ông Nhân nêu số liệu...).

_8.000 doanh nghiệp trên địa bàn tạm ngưng hoạt động do Covid-19 trong thời gian qua, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân thắc mắc, đến nay đã có bao nhiêu doanh nghiệp được hỗ trợ? Kế hoạch đặt mục tiêu phấn đấu đến tháng 9-2020 hỗ trợ đến 90%, nhưng đến nay có bao nhiêu doanh nghiệp đã được hỗ trợ tiền (cho chủ doanh nghiệp, cho người lao động) cần được thông tin chi tiết hơn.

_ông Nhân đánh giá 7 chương trình đột phá: cấp thoát nước, môi trường, giao thông, dịch vụ xã hội, hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục.

Vụ đường dây ma túy 'khủng': Có một cựu thiếu tá công an

từ cuối năm 2017 đến tháng 4-2018, các bị cáo đã mua bán trái phép 1.398,804 gam heroin, 2.901,178 gam Methamphetamine thu lời bất chính hơn 2,6 tỉ đồng. Ngoài ra các bị cáo còn tàng trữ trái phép chất ma túy.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Mỗi người có một smartphone, mỗi nhà một đường cáp quang tốc độ cao

Bộ trưởng bộ TTTT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh 8 công việc bộ TTTT phải làm trong thời gian tới: 

_tham mưu cho các bộ ngành và địa phương ra nghị quyết chuyên đề của cấp ủy và chiến lược chuyển đổi số của cấp chính quyền, ngay trong năm 2020 này.

_đề xuất bổ sung thêm nhiệm vụ và nghiên cứu phương án đổi tên thành cục chuyển đổi số hoặc trung tâm chuyển đổi số. Bộ TT-TT cũng sẽ đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc này.

_đặt mục tiêu đưa dịch vụ công lên trực tuyến đạt 100% mức độ 4, chậm nhất là năm 2021.

_hỗ trợ 100% các địa phương triển khai nền tảng kết nối liên thông dữ liệu.

_hỗ trợ 100% các hệ thống công nghệ thông tin của các cơ quan chính quyền phải thực hiện bảo vệ 4 lớp, ngay trong năm 2020 này.

_mỗi người có một smartphone (điện thoại thông minh)

_mỗi hộ gia đình có một đường internet cáp quang tốc độ cao.

_phát triển các doanh nghiệp triển khai ứng dụng công nghệ số tại các địa phương.

Các chương trình đột phá của TP.HCM thực hiện đến đâu?

TTO - Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân cho rằng 7 chương trình đều được triển khai bằng nhiều biện pháp, đạt nhiều kết quả quan trọng nhưng không chương trình nào đạt 100% mục tiêu đề ra.

Hội nghị quan chức quốc phòng ASEAN có 8 nước ngoài ASEAN tham dự

TTO - Hội nghị trực tuyến quan chức quốc phòng cấp cao ASEAN mở rộng (ADSOM+) diễn ra sáng nay 7-7, với sự tham dự của đại diện 8 nước ngoài ASEAN, gồm Nga, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand và Ấn Độ.

 

Đưa mạng 5G vào khai thác từ tháng 10-2020

TTO - Đẩy mạnh chuyển đổi số, tận dụng cơ hội để phát triển công nghiệp công nghệ thông tin với định hướng "Make in Vietnam", đưa mạng 5G vào khai thác...

Khai mạc Hội nghị Thành ủy TPHCM lần thứ 42

Hôm nay 7-7, Hội nghị lần thứ 42 Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa X mở rộng chính thức khai mạc. Dự kiến, tại hội nghị lần này các đại biểu tập trung thảo luận và cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng. 

Hai kịch bản cho nhu cầu nhân lực 6 tháng cuối năm 2020

Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP HCM (FALMI) vừa đưa ra dự báo nhu cầu nhân lực 6 tháng cuối năm 2020 tại TP. HCM

Tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên lại có nguy cơ ‘vỡ’ tiến độ

(CLO) Tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên được lùi tiến độ 2 năm, dự kiến hoàn thành quý IV/năm 2021. Tuy nhiên, đến thời điểm này, các chuyên gia Nhật Bản chưa thể sang Việt Nam làm việc nên tiến độ dự án lại đứng trước nguy cơ “vỡ trận”.