Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 thời gian qua có dấu hiệu gia tăng.
Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) vừa ban hành kế hoạch số 3235/KH-BTTTT về triển khai thông tin, truyền truyền phòng, chống dịch COVID-19 tại TP.HCM và các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An trong thời gian tới.
Nhằm chia sẻ với người dân gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 tại TP. HCM, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức chương trình “Tấm lòng mùa dịch, sản sẻ yêu thương” và đã huy động được 160 tỷ đồng.
Tin giả gây hoang mang về Covid-19 nở rộ trên Facebook, YouTube và TikTok, trong đó có nhiều tin xuất phát từ người nổi tiếng, người nhận là bác sĩ.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 thời gian qua có dấu hiệu gia tăng.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định tặng thưởng Bằng khen cho Thông tấn xã Việt Nam vì đã hoàn thành xuất sắc, toàn diện nhiệm vụ công tác năm 2020.
Từ đầu năm 2021 đến nay, Bộ TTTT đã nhiều lần làm việc với Tổng biên tập các báo lớn nhằm định hướng tuyên truyền về công tác phòng chống dịch để thống nhất cách thức truyền thông hiệu quả, chính xác, không gây hoang mang dư luận về tình hình dịch bệnh và công tác phòng chống dịch. Bộ TTTT đã hỗ trợ, đặt hàng 86 cơ quan báo chí thông tin, tuyên truyền phòng, chống dịch Covid-19 với tổng số tiền 58 tỷ đồng.
Tại dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 72 và 27 đang được lấy ý kiến góp có đề xuất về quản lý nội dung thông tin đối với trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội trong nước. Theo đó, “nội dung dẫn lại chỉ được phát hành sau thời điểm phát hành nội dung nguồn ít nhất 30 phút”.
Chúng ta xác định vắc xin ngừa Covid-19 là chìa khoá quan trọng nhất để chấm dứt đại dịch. Chính phủ cũng đề ra hàng loạt giải pháp, tuy nhiên hiện nay việc tiếp cận với các nguồn vắc xin trên thế giới không hề dễ dàng do khan hiếm nguồn cung. Trong bối cảnh đó, Việt Nam có những giải pháp nào để có đủ vắc xin tiêm cho người dân?
Chiêu thức chung của các app này là thuê người mẫu phát trực tiếp động tác khiêu dâm miễn phí, sau đó dụ người xem phải trả tiền nếu muốn tiếp tục xem các cảnh kích dục, quan hệ tình dục. Điều đáng nói là mỗi kênh phát trực tiếp này đều thu hút hàng ngàn đến hàng chục ngàn người xem, sẵn sàng rót tiền vào cho các app
Sáng 19-6, tại Công ty FPT Software Hồ Chí Minh trong Khu công nghệ cao TPHCM diễn đã ra buổi lễ triển khai Chiến dịch tiêm chủng vaccine Covid-19.
Tới dự có các đồng chí: Nguyễn Văn Nên - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM; Trương Hoà Bình - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Nguyễn Thanh Long - Bộ trưởng Bộ Y tế; Nguyễn Mạnh Hùng - Bộ trưởng Bộ TT-TT.
Về phía Nhật Bản, nước vừa tài trợ 1 triệu liều vaccine Covid-19 cho Việt Nam có ngài Nobuhiro Watanabe, Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM.
Ngoài ra còn có đại diện các bộ, ngành trung ương cùng sở, ngành TP Thủ Đức và TPHCM; và 500 cán bộ công nhân viên Công ty FPT Software Hồ Chí Minh được tiêm vaccine Covid-19 đợt này.
Bộ TT-TT vừa ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (MXH). Bộ Quy tắc được áp dụng cho 3 nhóm đối tượng: Cơ quan Nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan Nhà nước sử dụng MXH; Tổ chức, cá nhân khác sử dụng MXH; Nhà cung cấp dịch vụ MXH tại Việt Nam.
Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa mong muốn cơ quan quản lý, lãnh đạo tòa soạn và phóng viên chung tay xây dựng nền báo chí hiện đại, chuyên nghiệp, nhân văn.