Đồng chí Hồ Quang Lợi, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì hội nghị.
Mặc dù Bộ GD-ĐT chưa có quyết định chính thức về dự thảo tài liệu chỉnh sửa, nhưng nội dung công bố lấy ý kiến góp ý chỉnh sửa bộ sách Cánh Diều lại tiếp tục là đề tài khiến bạn đọc Báo Thanh Niên tranh cãi.
Thời gian qua, tình trạng một số người lợi dụng danh nghĩa nhà báo để làm điều sai trái, cố tình phát ngôn bừa bãi đi ngược quan điểm, đường lối của Ðảng, chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước, thậm chí lôi kéo, kích động hành vi chống phá đất nước,… đã gây bức xúc trong dư luận. Ðó không chỉ là việc làm vi phạm đạo đức của người làm báo mà còn là hành vi vi phạm pháp luật. Vì vậy, cần nhận diện, ngăn chặn, xử phạt nghiêm minh một số "nhà báo hai mặt" để lành mạnh hóa môi trường báo chí, củng cố niềm tin của cộng đồng đối với đội ngũ người làm báo.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ, sách giáo khoa được hiệu đính, chỉnh sửa thường xuyên để phù hợp với thực tiễn, "không phải ban hành xong là xong."
Ngày 26/10, Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến các đồng chí nguyên lãnh đạo Hội qua các thời kỳ nhằm góp ý cho Dự thảo báo cáo chính trị và dự thảo điều lệ Hội Nhà báo Việt Nam trình Đại hội Hội Nhà báo toàn quốc lần thứ 11, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Đồng chí Hồ Quang Lợi, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì hội nghị.
(PL) - Bộ GD&ĐT cho biết việc để xảy ra bức xúc trong dư luận xã hội về một số điểm chưa phù hợp trong SGK môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều "có trách nhiệm của Bộ GD&ĐT, Hội đồng thẩm định và tác giả”.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã trả lời nhiều câu hỏi liên quan đến những bức xúc của dư luận xã hội xung quanh sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 và có hay không sự cạnh trạnh không lành mạnh?
PNO - Hội đồng thẩm định SGK môn Tiếng Việt lớp 1 và tác giả đã thống nhất tiếp thu các ý kiến góp ý để chỉnh sửa SGK phù hợp.
Nhiều ý kiến cho rằng những điều không phù hợp trong sách giáo khoa lớp 1 mà dư luận phản ảnh, ngoài trách nhiệm của nhóm làm sách thì cũng đặt vấn đề trách nhiệm của người phản biện.
LĐO - TPHCM dự kiến có khoảng 20 tuyến đường sẽ phải chỉnh sửa, đổi tên đường do lâu nay đặt sai tên các nhân vật lịch sử. Việc điều chỉnh này đang khiến người dân tỏ ra lo lắng, bởi kéo theo đó là sự xáo trộn, mất thời gian, công sức khi phải đổi hàng loạt các giấy tờ tùy thân, hộ khẩu…