15/9 là cột mốc mà người dân và chính quyền TP.HCM đều hướng tới sau hơn 3 tháng giãn cách xã hội. Thành phố đặt mục tiêu kiểm soát dịch bệnh, từng bước mở cửa lại nền kinh tế đã “đóng băng” nhiều tháng qua.
Chủ tịch Hiệp hội DN các KCX - KCN TP. HCM cho biết, hiện có nhiều DN đã chủ động thực hiện giải pháp “7 xanh” bao gồm: nhà máy xanh, công nhân xanh, di chuyển xanh, gia đình xanh, nhà cung cấp xanh, vaccine (xanh) và trạm y tế tại chỗ (xanh). Và kết quả đạt được rất khả quan.
Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP.HCM vừa có quyết định về ban hành Bộ tiêu chí đánh giá hoạt động an toàn trong công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thương mại trên địa bàn TP.
Bà Nguyễn Minh Trang, Giám đốc Công ty TNHH MTV Vận tải Delta cho biết, bình quân cứ 2 ngày lái xe lại phải lấy mẫu xét nghiệm một lần để có kết quả "gối đầu", đáp ứng yêu cầu có giấy xét nghiệm trong 72 giờ từ thời điểm lấy mẫu của nhiều địa phương. Phổ giá xét nghiệm PCR mẫu gộp khoảng 200.000 đồng một người, còn nếu xét nghiệm đơn là 700.000-800.000 đồng một mẫu, tuỳ cơ sở y tế.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cảm ơn Quảng Tây (Trung Quốc) đã quyết định viện trợ cho Việt Nam 800.000 liều vaccine Sinopharmcùng nhiều trang thiết bị, vật tư y tế phòng chống dịch bệnh.
Tại hội nghị trực tuyến thúc đẩy lưu thông, tiêu thụ nông sản ngày 13/9, Phó thủ tướng Lê Văn Thành dẫn ví dụ Cần Thơ ra quy định xe chở hàng phải "sang xe, đổi tài xế", để cho thấy, cùng một quy định phòng, chống dịch nhưng có địa phương làm tốt, có nơi máy móc, gây cản trở sản xuất, lưu thông hàng hoá.
Trong chuyến thăm và làm việc tại EU của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Tập đoàn T&T Group của doanh nhân Đỗ Quang Hiển đã ghi dấu ấn với dự án điện gió ngoài khơi 30 tỉ USD.
Nhân chuyến thăm và làm việc với Nghị viện châu Âu (EP) và Vương quốc Bỉ (tối 8-9 theo giờ Việt Nam), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dành thời gian tiếp đại diện một số tập đoàn kinh tế có hoạt động đầu tư tại Việt Nam.
Nếu tăng tốc tiêm mũi 2 và giả sử dịch được kiểm soát giữa tháng 9, TP.HCM có thể tính các bước nới lỏng. Giữa tháng 10, đa số hoạt động sản xuất, kinh doanh có khả năng hoạt động.
15/9 là cột mốc mà người dân và chính quyền TP.HCM đều hướng tới sau hơn 3 tháng giãn cách xã hội. Thành phố đặt mục tiêu kiểm soát dịch bệnh, từng bước mở cửa lại nền kinh tế đã “đóng băng” nhiều tháng qua.
Trong Công văn số 2850 ban hành tối 23.8 của UBND TP.HCM, việc lo trang bị và phân bố đồng phục nhận diện cho công chức trong những ngày tới theo Công văn 2976 vẫn được nhắc lại để triển khai.
UBND TPHCM yêu cầu duy trì, ổn định sản xuất an toàn theo các phương án phù hợp, không để chuỗi cung ứng, sản xuất lương thực thực phẩm, thiết bị, vật tư y tế bị đứt gãy; nâng tỉ lệ khoảng 5-10% doanh nghiệp (DN) tổ chức sản xuất trở lại trong điều kiện an toàn phòng chống dịch.
Dù đã vào vụ thu hoạch rộ lúa hè thu song các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang đứng ngồi không yên khi tình trạng giãn cách kéo dài khiến việc vận chuyển, thu mua lúa gạo gặp khó. Cần những giải pháp mạnh hơn để tháo gỡ phần nào khó khăn cho doanh nghiệp thời điểm này.