Bạn đọc Nguyễn Minh Tâm (TP HCM) hỏi: Trước tình hình bão lũ gây thiệt hại cho người dân miền Trung, nhiều tổ chức, cá nhân đã kêu gọi ủng hộ tiền, hàng. Tuy nhiên, một số cá nhân lợi dụng tình hình để trục lợi tiền từ thiện. Theo quy định của pháp luật, hành vi này có bị xử lý?
(NLĐO)- Theo Nghị định 128/2020/NĐ-CP Chính phủ vừa ban hành, hành vi xuất nhập khẩu hàng hoá có hình ảnh, nội dung thể hiện không đúng chủ quyền quốc gia hoặc hàng hóa có nội dung khác gây ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội, quan hệ ngoại giao của Việt Nam thì bị xử phạt từ 10 triệu đồng đến mức cao nhất là 100 triệu đồng.
(PLO)- Theo Bộ Công an, người dân cần nhận biết các thủ đoạn giả danh Công an và vận dụng một số cách nhận biết quan sát, phân tích...
(PL) - Từ hôm nay (15-10), Nghị định 98/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chính thức có hiệu lực. Điểm đáng chú ý tại nghị định này là xử phạt nặng hơn so với các quy định trước đây, nhất là với hoạt động kinh doanh hàng xách tay.
LĐO - Nếu bán hàng hóa là mũ bảo hiểm giả thì mức phạt có thể lên đến 140 triệu đồng.
(PL)- Nghị định 117/2020 cũng quy định xử phạt hành vi lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bất hợp lý đối với thuốc, trang thiết bị y tế với mức phạt 20-30 triệu đồng.
(NLĐO) - Cá nhân, tổ chức có lời nói, hành động đe dọa tính mạng nhà báo, phóng viên phải chịu mức phạt tiền cao nhất là 60 triệu đồng.
(PLO)- Tăng mức phạt đối với hành vi cho người khác mượn thẻ BHYT hoặc sử dụng thẻ BHYT của người khác trong khám bệnh, chữa bệnh.
(PLO)- Từ 15-11, người nào sử dụng người chưa đủ 18 tuổi mua thuốc lá sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
(NLĐO) - Mức phạt tiền với hành vi hút thuốc lại địa điểm cấm tới đây sẽ là 200.000-500.000 đồng thay vì 100.000-300.000 như hiện nay.