Phòng CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (PC03) Công an TP.HCM nhận định đây là vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản có số lượng bị hại “khủng” nhất trong những năm qua.
Vụ án 'giả mạo trong công tác' tại Trường ĐH Đông Đô đang diễn ra khiến dư luận đặt vấn đề: Có nên công khai danh tính những người mua bằng của Trường ĐH Đông Đô?
Theo thông tin được các hội nhóm đăng tải, vừa qua, tổ chức Mạng lưới nhân quyền Việt Nam đã tiến hành trao cái gọi là “giải thưởng nhân quyền Việt Nam” cho Nguyễn Năng Tĩnh, Nguyễn Văn Hóa, Hội Nhà báo độc lập Việt Nam.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an mở rộng điều tra, làm rõ số cá nhân được Trường ĐH Đông Đô cấp, sử dụng văn bằng cử nhân ngành ngôn ngữ tiếng Anh giả và các chứng chỉ khác (nếu có) không qua tuyển sinh, đào tạo.
Kết luận điều tra vụ án “giả mạo trong công tác” của Cơ quan an ninh điều tra (Bộ Công an) cho thấy, Trường ĐH Đông Đô đã cấp hơn 600 bằng cử nhân tiếng Anh giả (hệ văn bằng 2), trong đó có nhiều người “mua bằng” là cán bộ công chức nhà nước. Đáng chú ý, có 55 trường hợp sử dụng bằng giả này để xét tuyển nghiên cứu sinh, bảo vệ luận án. Vậy là bằng cấp giả đã, đang len lỏi trong đội ngũ cán bộ!
Thời gian qua, tại nhiều chung cư trên địa bàn TP.HCM đã xảy ra cuộc “nội chiến” giữa cư dân và Ban quản trị (BQT) chung cư, giữa cư dân và chủ đầu tư.
Thời gian gần đây, một số đối tượng cơ hội chính trị lợi dụng việc Đảng ta tiến hành lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo các văn kiện phục vụ Đại hội XIII để đưa ra nhiều quan điểm, ý kiến trái chiều, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Bình cho hay đã tống đạt các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh tạm giam 2 tháng đối với Ngô Xuân Sĩ về hành vi chiếm đoạt hàng cứu trợ lũ lụt ở Quảng Bình.
Vì chạy đua theo lợi nhuận, nhiều cơ sở đã sử dụng bác sỹ phẫu thuật chưa được cấp chứng chỉ hành nghề hoặc thực hiện các thủ thuật, kỹ thuật vượt quá chuyên môn cho phép gây ra những hậu quả nặng nề.