Ông Nguyễn Văn Thuận, một nhà vườn trồng nhãn Đồng Tháp xã An Nhơn, huyện Châu Thành, mấy ngày qua như "ngồi trên đóng lửa". Vườn nhãn thái hơn một hecta của ông đến ngày thu hoạch nhưng thương lái bặt tăm.
Tối qua trên các trang báo, mạng xã hội truyền nhau những hình ảnh về TP HCM đêm đầu tiên thực hiện các biện pháp tăng cường để giãn cách xã hội. Người dân không ra đường từ 18h hằng ngày.
Những bức ảnh có thể nói là lịch sử, khó có thể lặp lại về một Sài Gòn vắng lặng đến nao lòng.
Thực hiện Chỉ thị 16 của Chính phủ về giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19, TPHCM đã yêu cầu các chợ tự phát, hàng rong dừng hoạt động. Hầu hết chợ đầu mối, chợ truyền thống tuân thủ ngừng hoạt động nhưng một số chợ tự phát lại lén lút buôn bán. Ghi nhận ngày 23-7 cho thấy, nhiều chợ tự phát còn xảy ra tình trạng tụ tập đông người, không thực hiện giãn cách, không đảm bảo an toàn phòng dịch.
Tổng Cục Quản lý thị trường cho biết, đây là hotline do 23 Cục Quản lý thị trường phụ trách để tiếp nhận, xử lý nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về giá, đặc biệt các hành vi lợi dụng dịch bệnh để gian lận thương mại, thu lời bất chính.
Ở Sài Gòn những ngày này, khi cả thành phố giãn cách kéo dài trong tình huống bất khả kháng, nhiều lần tôi thầm nhủ trong lòng: 'Phải cố lên'.
Ngày 13/7, trên mạng xã hội có chia sẻ thông tin về vụ việc xảy ra tại phường Tam Bình, TP Thủ Đức (TP.HCM) và cho rằng, rất đông công an kéo tới, tấn công hai mẹ con trong nhà bằng hơi cay, dùi cui.
Thông tin này còn xuyên tạc lại nỗ lực của cả hệ thống chính quyền và người dân TP.HCM khi cho rằng “vì Chỉ thị 16 đã sai và thành phố đang sửa sai. Hôm trước dựng rào chắn, nay tháo dỡ hết, đó là sửa sai”.
Các loại trái cây từ miền Tây rớt giá, không tiêu thụ được khi thị trường chính là các chợ đầu mối ở TP HCM đóng cửa.
Ông Nguyễn Văn Thuận, một nhà vườn trồng nhãn Đồng Tháp xã An Nhơn, huyện Châu Thành, mấy ngày qua như "ngồi trên đóng lửa". Vườn nhãn thái hơn một hecta của ông đến ngày thu hoạch nhưng thương lái bặt tăm.