Dịch bệnh đang bao phủ thành phố 9 triệu dân, tất cả quận, huyện xuất hiện ca nhiễm. Người bệnh là nhân viên y tế tuyến đầu, cán bộ chính quyền, cảnh sát phòng cháy, công nhân, lao động tự do...
Diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 trên cả nước, đã khiến ngành du lịch bị tê liệt, các lễ hội lớn phải hủy bỏ, dịch vụ ăn uống đóng cửa. Điều này ảnh hưởng tiêu cực tới tiêu thụ đồ uống, nhất là đồ uống có cồn.
Cây cao su được đưa vào Việt Nam đã hơn một thể kỷ do chủ đồn điền người Pháp trồng trên vùng đất Nam bộ, sau đó phát triển ra nhiều đồn điền thuộc vùng Duyên hải Miền Trung. Những năm đất nước khó khăn cây cao su được ví là cây kinh tế mũi nhọn, được Chính phủ giao cho Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam phát triển, trở thành Tập đoàn kinh tế hàng đầu của cả nước.
Theo Tập đoàn, cây cao su đã phát triển ở Việt Nam từ năm 1897, phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam bộ, dần phát triển ra khu vực Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Miền núi phía Bắc. Thực tiễn cho thấy, các doanh nghiệp cao su, nông dân trồng cao su tuy có khó khăn ở từng thời điểm nhưng cây cao su đã mang lại nguồn sống cho nhân dân lao động, tổng thể các doanh nghiệp trồng cao su của Tập đoàn hoạt động có hiệu quả, có tích lũy… đã đóng góp lớn lao vào công cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Tổng công ty Điện lực miền Trung đang đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án hoàn thiện hệ thống cung cấp điện phục vụ nhân dân 13 tỉnh, thành khu vực miền Trung – Tây Nguyên.
Sáng 25.6, Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021 của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) được tổ chức trong thời điểm tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Công tác tổ chức và các cổ đông tham dự đều thực hiện đúng theo các quy định tại Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 19.6.2021 của Chủ tịch UBND TP.HCM về siết chặt và tăng cường các biện pháp phòng chống Covid -19 trên địa bàn TP.HCM.
Lao vào thực tế suốt ngày đêm, nhà báo cảm nhận chính quyền và ngành y tế TP.HCM đã đổ ra biết bao nhiêu công sức, thời gian, tiền của để chống dịch với mục tiêu duy nhất là mang lại sự bình yên cho người dân, phát triển kinh tế, sớm đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới. Trong đó, phải kể đến lực lượng y tế tuyến đầu chống dịch.
Sau 7 bệnh viện, loạt nhà máy, Covid-19 tiếp tục xâm nhập ba trụ sở cơ quan công quyền tại TP HCM khiến nhiều nơi phong tỏa, tạm dừng hoạt động.
Dịch bệnh đang bao phủ thành phố 9 triệu dân, tất cả quận, huyện xuất hiện ca nhiễm. Người bệnh là nhân viên y tế tuyến đầu, cán bộ chính quyền, cảnh sát phòng cháy, công nhân, lao động tự do...
Sáng 16/6, tại tòa soạn báo Khăn Quàng Đỏ đã diễn ra lễ trao giải báo chí TP.HCM lần thứ 39 năm 2021 dành cho nhóm tác giả báo Khăn Quàng Đỏ.
Buổi lễ có sự tham dự của nhà báo Trần Trọng Dũng (Chủ tịch Hội Nhà báo TP.HCM), chị Trần Thu Hà (Phó Bí thư Thành Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội TP) cùng đại diện Ban biên tập, phóng viên, biên tập viên báo Khăn Quàng Đỏ.
Các doanh nghiệp vận tải sau 2 năm lao đao vì dịch đang cố gắng cầm cự thu hẹp sản xuất, cắt giảm nhân công, hoặc chuyển hướng sang chở hàng hoá để duy trì phần nào hoạt động.
Ông Dương Hồng Nhân, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV SAWACO cho biết, theo các kế hoạch đề ra, hiện các đơn vị đang thi công các công trình phụ trợ kéo đường ống về đến nhà dân trên địa bàn 2 huyện Cần Giuộc và Cần Đước. Với công trình này, ngành cấp nước TP.HCM mong góp một phần để giúp người dân vùng hạn mặn cải thiện đời sống, nâng cao điều kiện sinh hoạt, đặc biệt không phải lo lắng về tình trạng thiếu nước vào mùa khô hạn.
Tín dụng chính sách xã hội là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vốn cho các hộ gia đình có thu nhập thấp, nhiều khó khăn tự vươn lên, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới. Đây thực sự là giải pháp sáng tạo và phù hợp với thực tiễn của đất nước ta. Những năm qua, mặc dù ngân sách nhà nước còn nhiều khó khăn, nhưng Đảng và Nhà nước ta không ngừng tập trung nguồn lực để thực hiện tốt chính sách nhân văn này