Tìm kiếm: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Kỷ niệm 104 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7-11-1917 / 7-11-2021): Tầm vóc, giá trị và ý nghĩa Cách mạng Tháng Mười Nga

Bác Hồ viết: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.

Cách mạng Tháng Mười - Cuộc cách mạng của lòng dân

Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở đầu và là cột mốc đánh dấu thời đại mới trong lịch sử loài người, đó là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, thời đại làm chủ của người lao động và quần chúng cần lao, xây dựng một chế độ không còn áp bức, bóc lột vì hạnh phúc của đông đảo nhân dân. Chính vì vậy, trong quá trình tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, từ bài học của cuộc Cách mạng Tháng Mười, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản.

Kỷ niệm 104 năm Cách mạng tháng Mười Nga: Chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo

Vào những ngày này cách đây 104 năm, lịch sử nhân loại đã khắc ghi một Đại sự kiện, một kỳ tích làm “Rung chuyển thế giới”. Đó là thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga!

Lý luận phải vươn lên dẫn đường và đồng hành với thực tiễn (*)

Trước yêu cầu, nhiệm vụ mới, nhất là khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, ngày 30/10/1996, Bộ Chính trị quyết định thành lập Hội đồng Lý luận Trung ương - bước đột phá quan trọng trong việc tổ chức cơ quan nghiên cứu lý luận của Đảng, với chức năng tư vấn các vấn đề lý luận chính trị phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; phục vụ việc hoạch định, phát triển và hoàn thiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 

Quy định mới về 19 điều đảng viên không được làm

Quy định mới giữ nguyên 19 điều như trước, kế thừa cơ bản nội dung còn phù hợp, bổ sung một số nội dung đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong tình hình mới, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII, XIII.

Mỗi cơ quan báo chí phải là “pháo đài” chính trị tư tưởng vững chắc

Sáng 27/10, tại Hà Nội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam và Vụ Báo chí - Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Báo chí với nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng”. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và chỉ đạo Hội thảo.

Ngày này năm xưa: 21-10-1946: Bác Hồ đã căn dặn gì với báo chí khi đấu tranh?

Ngày 21-10-1946, tại cuộc gặp mặt với Báo Dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn“Báo chí phải dựa vào những cơ sở pháp luật làm lợi khí đấu tranh”. Ngày 21-10 còn đánh dấu nhiều sự kiện đặc biệt như kỷ niệm ngày mất của Lưỡng quốc tướng quân Nguyễn Sơn, ngày sinh Nhà khoa học Alfred Bernhard Nobel, ngày Đại hội Cân đo quốc tế...

Ngày này năm xưa: Vì sao 15-10-1930 là Ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng?

Ngày 15-10-1930 được Bộ Chính trị khóa VIII lấy là Ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng. 15-10 còn là ngày diễn ra nhiều sự kiện nổi bật trong nước và quốc tế như ngày anh hùng Nguyễn Văn Trỗi hy sinh, ngày Trung Quốc phóng tàu vũ trụ có người lái đầu tiên lên không gian, ngày nhà lãnh đạo Nam Phi Nelson Mandela được nhận Giải Nobel Hòa bình.

Thực hiện Chỉ thị 05 tại Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco) : Nhiều cách làm sáng tạo đã được áp dụng một cách thiết thực

Ngày 12-10, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco) tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. 
 

 

Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2021), chiều 8-10, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân” cho Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu. Tham dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc.

Kết luận của Bộ Chính trị về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung

Ngày 22/9, Văn phòng Trung ương Đảng có công văn số 1914-CV/VPTW gửi các cơ quan thông tấn, báo chí về việc công bố Kết luận của Bộ Chính trị về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung (số 14-KL/TW, ngày 22/9/2021). Xin trân trọng giới thiệu toàn văn Kết luận.

Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn đối với Đảng và nhân dân Lào

Bài viết cho thấy tình hình thực tiễn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua, nhất là những thành tựu trên các lĩnh vực là nền tảng để Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách vững chắc và thành công. Những quan điểm trong bài viết khẳng định một cách rõ ràng và phản ánh được đầy đủ quá trình và đường hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội tươi sáng của Việt Nam trên cơ sở điều kiện phù hợp với thời đại ngày nay.