Chiều 25-11, đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM, làm việc với quận Bình Tân về tình hình, kết quả phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết các kiến nghị, đề xuất của quận.
Sở Xây dựng TP.HCM vừa báo cáo Bộ Xây dựng về đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp trên địa bàn TP.HCM.
20 khu đất được quy hoạch nhà ở xã hội, chủ yếu là nhà cho người có thu nhập thấp, có tổng diện tích hơn 38 ha. Theo Sở Quy hoạch - Kiến trúc, nhiều khu vực đã có quy hoạch 1/500.
Trong đó, quận 12 có nhiều đất nhà ở xã hội nhất và khu nhà ở xã hội phường Hiệp Thành đã có đất sạch, có cơ sở hạ tầng đầy đủ. Quận Bình Tân có 3 khu, và quận Gò Vấp có 2 khu. Quy hoạch không có đất nhà ở cho công nhân.
Ngày 11-9, chương trình Dân hỏi – Chính quyền trả lời tháng 9 diễn ra với chủ đề Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn TPHCM. Chương trình do Thường trực HĐND TPHCM, Đài Truyền hình TPHCM và Sở TT-TT TPHCM phối hợp thực hiện.
Tham dự chương trình có đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM. Đồng chí Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM điều hành chương trình.
Tân Chủ tịch UBND H.Bình Chánh Võ Đức Thanh cho biết sẽ tập trung thực hiện đề án đưa huyện lên thành phố nhằm góp phần quản lý đất đai, xây dựng cũng như tạo động lực mới ở khu vực phía Nam.
Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM quyết định chỉ định ông Võ Đức Thanh, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Huyện ủy và giữ chức Phó Bí thư Huyện ủy Bình Chánh nhiệm kỳ 2020 - 2025. Sau đó, HĐND huyện đã bầu ông giữ chức danh Chủ tịch UBND huyện.
Những năm qua, ngành y tế TPHCM luôn hướng đến một mục tiêu là nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, giảm tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên. Tuy nhiên trên thực tế, cơ sở vật chất của nhiều y tế cơ sở đã xuống cấp, khiến cho người dân không mặn mà giao phó sức khoẻ của mình cho y tế cơ sở.
Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai chảy qua 10 tỉnh, thành trước khi đến TP HCM và nằm hoàn toàn trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - nơi có hơn 140 khu công nghiệp, khu chế xuất và 20 triệu dân.