Nhiều sinh viên, người lao động trẻ phản ánh về sự gò bó trong môi trường làm việc nhà nước tại chương trình gặp gỡ, đối thoại giữa lãnh đạo TPHCM với sinh viên tiêu biểu diễn ra ngày 23/3.
Chiều 27/2, tại Sở Thông tin và Truyền thông, số 59 Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM, dưới sự chủ trì của lãnh đạo Sở Thông tin - Truyền thông, tạp chí Khoa học phổ thông đã nhận bàn giao từ tạp chí Thời sự y học (đã thu hồi giấy phép hoạt động báo chí) thuộc Hội Y học TP.HCM.
Khi xảy ra dịch Covid-19 vừa qua, Sở Lao động Thương binh và xã hội (LĐTBXH) TP.HCM ngay lập tức vào cuộc vận động cán bộ sở đóng góp vào nguồn quỹ phòng chống dịch. Thật là việc làm nhanh chóng và kịp thời. Mọi người cứ nghĩ chắc ông giám đốc sở đang chung tay góp phần nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh.
Có 30 đơn vị đóng góp kinh phí hỗ trợ chống dịch Covid-19 với tổng số tiền 461.207.600 đồng.
Do tuyển dụng gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp đã có những chính sách khuyến khích giới thiệu lao động vào công ty làm việc.
Những ngày vừa qua, Báo Thanh Niên nhận được nhiều phản ánh của một số người dân tại một khu vực thuộc hẻm 130 đường Lê Đình Cẩn, tổ 96, P.Tân Tạo, Q.Bình Tân (TP.HCM) về việc yêu cầu chính quyền địa phương giải thích, giải quyết tiền hỗ trợ Covid-19. Cư dân tại đây cũng treo băng rôn với nội dung chưa nhận được tiền hỗ trợ cả 3 đợt.
Chủ tịch UBND P.14, Q.Gò Vấp (TP.HCM) lý giải việc danh sách hỗ trợ đợt 3 có hàng trăm người sinh năm 1901 (tức 120 tuổi) là do lỗi nhập liệu.
Vừa qua nhiều người dân ngụ tại địa bàn P.2 (Q.8, TP.HCM) bức xúc phản ánh đến Báo Thanh Niên về việc chi tiền hỗ trợ của phường này quá bất cập, đáng ngờ, khiến họ đi tới đi lui và về tay không. Thậm chí, có trường hợp đã qua đời do Covid-19 nhưng vẫn cùng nhiều người trong gia đình có tên trong danh sách nhận tiền, nhưng chính quyền địa phương chỉ giải quyết cho 1 trường hợp...