Tìm kiếm: ĐH Đông Đô

Danh tính nhiều người được Đại học Đông Đô cấp bằng giả

Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an vừa ban hành kết luận điều tra bổ sung, đề nghị Viện KSND tối cao truy tố 10 bị can về tội 'giả mạo trong công tác' trong vụ ĐH Đông Đô cấp hàng trăm bằng cử nhân giả.

Vụ bằng giả của Trường ĐH Đông Đô: Nhiều đơn vị lúng túng xử lý

Nghiên cứu sinh, học viên cao học của hơn 20 trường ĐH trên cả nước đã sử dụng bằng giả của Trường ĐH Đông Đô

Có công khai danh tính người mua bằng của Trường ĐH Đông Đô ?

Vụ án 'giả mạo trong công tác' tại Trường ĐH Đông Đô đang diễn ra khiến dư luận đặt vấn đề: Có nên công khai danh tính những người mua bằng của Trường ĐH Đông Đô?

Yêu cầu mở rộng điều tra vụ bằng giả ở Trường ĐH Đông Đô

Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an mở rộng điều tra, làm rõ số cá nhân được Trường ĐH Đông Đô cấp, sử dụng văn bằng cử nhân ngành ngôn ngữ tiếng Anh giả và các chứng chỉ khác (nếu có) không qua tuyển sinh, đào tạo.

Xử lý nghiêm cán bộ xài bằng giả

Kết luận điều tra vụ án “giả mạo trong công tác” của Cơ quan an ninh điều tra (Bộ Công an) cho thấy, Trường ĐH Đông Đô đã cấp hơn 600 bằng cử nhân tiếng Anh giả (hệ văn bằng 2), trong đó có nhiều người “mua bằng” là cán bộ công chức nhà nước. Đáng chú ý, có 55 trường hợp sử dụng bằng giả này để xét tuyển nghiên cứu sinh, bảo vệ luận án. Vậy là bằng cấp giả đã, đang len lỏi trong đội ngũ cán bộ!

Thu hồi bằng tiến sĩ liên quan đến vụ cấp bằng giả của Trường ĐH Đông Đô

(NLĐO)- Bộ GD-ĐT cho biết quan điểm của Bộ GD-ĐT là kiên quyết xử lý những trường hợp sử dụng văn bằng giả của Trường ĐH Đông Đô, thu hồi và hủy bỏ những văn bằng này.

Nhiều cán bộ công chức 'mua' bằng tiếng Anh giả của ĐH Đông Đô

Trường ĐH Đông Đô đã cấp hơn 600 bằng cử nhân tiếng Anh giả (hệ văn bằng 2), trong đó có nhiều người “mua” bằng là cán bộ công chức nhà nước. Đáng chú ý có 55 trường hợp sử dụng bằng giả này để xét tuyển nghiên cứu sinh, bảo vệ luận án.

 

55 người ‘mua’ bằng của đại học Đông Đô để... làm tiến sĩ

TTO - Trường ĐH Đông Đô đã cấp hơn 600 bằng cử nhân tiếng Anh giả (hệ văn bằng 2), trong đó có nhiều người “mua” bằng là cán bộ công chức nhà nước. Đáng chú ý có 55 trường hợp sử dụng bằng giả này để xét tuyển nghiên cứu sinh, bảo vệ luận án.