Quyết định vừa được Phó chủ tịch UBND TP HCM Lê Hoà Bình chấp thuận sau đề nghị của Sở Xây dựng nhằm duy trì các công trình xây dựng, giao thông trọng điểm, bám sát tiến độ khi thành phố kéo dài giãn cách đến giữa tháng 9
TPHCM vừa phát động cao điểm 55 ngày đêm triển khai hiệu quả Sổ sức khỏe điện tử (SKĐT) trên ứng dụng VNeID.
Ngày 25-2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng về thăm, làm việc tại tỉnh Hà Nam. Chủ tịch nước đã đến thăm, tặng quà cán bộ, y bác sĩ, nhân viên y tế tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Liêm và Trạm y tế xã Thanh Phong nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27-2.
Theo tìm hiểu của phóng viên, tại TPHCM có nhiều hãng xe cứu thương nhận vận chuyển người bệnh được cấp phép hoạt động, nhưng không có bảng giá chung quy định phí loại hình dịch vụ này, dẫn đến tình trạng loạn giá, thậm chí người bệnh bị ép, chặt chém giá cước.
Trước thực tế đã bao phủ rộng vaccine COVID-19 trên cả nước, số ca tăng nặng và tử vong do COVID-19 giảm, một số ý kiến đề xuất nên nhìn nhận COVID-19 là bệnh chuyên khoa truyền nhiễm thông thường hay bệnh đặc hữu (hiện diện thường xuyên). Do vậy, có thể xem xét bỏ việc chứng nhận F0 và khỏi bệnh để giảm áp lực cho y tế cơ sở.
Lãnh đạo nhiều bệnh viện sản, nhi tại TP.HCM kiến nghị sớm tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em, nhất là trong bối cảnh TP.HCM chuẩn bị cho học sinh đến trường vào tháng 1.2022
Nguyên nhân số ca nhiễm cộng đồng tăng cao dù TP HCM đang giãn cách xã hội, Sở Y tế chiều 18/8 cho rằng, thành phố đang thực hiện xét nghiệm "có trọng tâm trọng điểm" nhằm phát hiện kịp thời F0 để điều trị; thu hẹp "vùng đỏ", "vùng cam", "vùng vàng" và mở rộng "vùng xanh".
Ngoài công trình phục vụ phòng chống dịch, các dự án Metro Số 1, cầu Thủ Thiêm 2... được tiếp tục thi công khi TP HCM siết chặt giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.
Quyết định vừa được Phó chủ tịch UBND TP HCM Lê Hoà Bình chấp thuận sau đề nghị của Sở Xây dựng nhằm duy trì các công trình xây dựng, giao thông trọng điểm, bám sát tiến độ khi thành phố kéo dài giãn cách đến giữa tháng 9
Bộ Y tế vừa có văn bản yêu cầu các địa phương chấm dứt việc phun hóa chất, chế phẩm diệt khuẩn ở ngoài trời, hay trên người, vì không có tác dụng chống lại virus SARS-CoV-2. Văn bản này xuất hiện sau gần 2 năm im lặng của Bộ Y tế, còn hóa chất diệt khuẩn thì đã được phun xịt khắp mọi tỉnh, thành có dịch. Thậm chí, một đợt phun khử khuẩn rầm rộ, quy mô vừa diễn ra trong tháng 7, sử dụng đến 6 tấn Cloramin-B để khử khuẩn
Theo các chuyên gia y tế, để đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19, các đơn vị cần huy động mọi nguồn lực hiện có, tập huấn mở rộng cho các đối tượng tham gia và tạo được sự đồng thuận của người dân thì mới đảm bảo tiến độ và an toàn tiêm chủng.