Ngày 23-10, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành cáo trạng vụ án "Nhận hối lộ"; "Đưa hối lộ"; "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" và "Che giấu tội phạm" xảy ra tại Thái Nguyên và một số tỉnh, thành phố (giai đoạn 2 vụ án chuyến bay giải cứu).
Tình trạng tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực đến nay vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, đặc biệt là có sự câu kết giữa những cán bộ thoái hóa, biến chất với doanh nghiệp, tổ chức để trục lợi.
Việc Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Tĩnh hôm 27/11 vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt giữ ba đối tượng do Lê Danh Tạo cầm đầu về tội: “Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi” theo khoản 2, Ðiều 366 Bộ luật Hình sự, đang được dư luận rất quan tâm, được mổ xẻ, soi chiếu ở nhiều góc độ.
Chủ nghĩa cá nhân là căn bệnh hoàn toàn trái với phẩm chất đạo đức của người cán bộ, đảng viên. Vì vậy, đấu tranh đẩy lùi chủ nghĩa cá nhân là góp phần làm trong sạch hóa, lành mạnh hóa đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay.
TAND Hà Nội đánh giá đây là vụ án đặc biệt nghiêm trọng, xảy ra tại nhiều bộ ngành. Các bị cáo lợi dụng vị trí công tác nhũng nhiễu, gây khó khăn, tạo ra cơ chế xin - cho, buộc doanh nghiệp chi tiền bôi trơn. Trong số này, có cả người giữ chức vụ cao, quan trọng
Chiều 24-7, bị cáo Phạm Trung Kiên (cựu Thứ trưởng Bộ Y tế) đã khắc phục khoảng 42 tỷ đồng trong số 42,6 tỷ đã nhận hối lộ từ các doanh nghiệp.
Sáng 13.7, TAND TP.Hà Nội tiếp tục xét hỏi đại án "chuyến bay giải cứu". Hội đồng xét xử (HĐXX) thẩm vấn một số bị cáo để làm rõ phi vụ "chạy án" hơn 61 tỉ đồng.
Chiều 11-7, đại diện viện kiểm sát công bố bản cáo trạng vụ án chuyến bay giải cứu đọc đến phần cáo buộc trách nhiệm của nhóm bị cáo tội môi giới hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan cựu phó giám đốc Công an Hà Nội và cựu trưởng phòng thuộc Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an.