Hiện nay, những chiêu trò lừa đảo qua các trang mạng xã hội và điện thoại diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi. PLO xin tổng hợp một số hình thức phổ biến để người dân phòng tránh.
Phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi dùng thủ đoạn đánh vào tình thân để trục lợi không chỉ bảo vệ tài sản của người dân, mà xa hơn là góp phần gìn giữ các chuẩn mực đạo đức, tình cảm, niềm tin của con người.
Qua theo dõi trên hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác (đầu số 5656), Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (Trung tâm) liên tục ghi nhận nhiều phản ánh của người dân về việc nhận được tin nhắn, cuộc gọi giả danh cơ quan công an để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đáng lưu ý, cuộc gọi giả danh ngày càng tinh vi và sẵn sàng sử dụng video call để tạo lòng tin với khách hàng.
Ngày 8-7, Công an TP.HCM phát đi thông báo yêu cầu người dân cần cảnh giác với các thủ đoạn lợi dụng dịch COVID-19 để thực hiện hành vi phạm tội
Chiêu lừa đảo gửi tin nhắn kèm đường link yêu cầu khai báo thông tin tài khoản cá nhân dù đã cũ nhưng gần đây đã quay trở lại.
Thời gian qua, kẻ gian đã mạo danh hàng loạt các cơ quan chức năng như viện kiểm sát, tòa án, ngân hàng để lấy thông tin, trộm tiền trong tài khoản của khách hàng.
Thời gian gần đây lại bùng phát tình trạng dùng chiêu ngân hàng phát mãi để lừa bán đất ma.
Không chỉ ở các tỉnh lân cận hay các quận huyện vùng ven TP.HCM, mà ngay trung tâm TP nhiều công ty bất động sản ngang nhiên rao bán dự án “ma”.