“Báo chí thực hiện nghiêm quy định về kỷ luật thông tin, trách nhiệm của người làm báo khi tham gia mạng xã hội,… siết chặt kỷ luật đọc, duyệt và cho đăng tải tin, bài”- Đó là một trong những giải pháp Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra để tăng hiệu quả thông tin tuyên truyền phòng, chống dịch Covid-19.
Bà Nguyễn Thị Thùy Dương bị phạt 5 triệu đồng vì đưa tin bịa đặt, phê phán chính quyền P.Bình Trưng Đông, TP.Thủ Đức (TP.HCM) bỏ đói, không cho người dân nhận cứu trợ...
Cơ quan công an đã làm rõ thông tin về clip cô gái trẻ đăng lên mạng xã hội với nội dung “đi vòng quanh Hà Nội khi đang giãn cách xã hội” kèm theo hình ảnh “tấm thẻ đỏ quyền lực từ ba”.
Ngày 27.2, Công an TP Hà Nội thông tin đã chuyển hồ sơ sang Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội để ra quyết định xử phạt hành chính 7,5 triệu đồng đối với chị H. theo quy định tại Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 3.2.2020 của Chính phủ.
Một số chuyên gia pháp lý cho rằng Bộ Công an đề xuất xử phạt mức 50 - 80 triệu đồng nếu để lộ dữ liệu cá nhân trái phép là chưa thỏa đáng, chưa đủ sức răn đe, cần có mức xử phạt cao hơn.
Sở Thông tin và Truyền thông TP Hà Nội vừa ra quyết định xử phạt nhiều người đăng tin sai trên Facebook về bệnh nhân COVID-19 đi karaoke “tay vịn”..
PNO - Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông (TT-TT) TP. Cần Thơ vừa ra quyết định xử phạt một cựu nhà báo vì đưa thông tin sai sự thật, xúc phạm uy tín tổ chức, cá nhân trên mạng xã hội.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao các Bộ: Công an, Thông tin và Truyền thông phối hợp với các cơ quan liên quan tăng cường quản lý, phát hiện, xử lý nghiêm hành vi thông tin bão lụt sai sự thật trên mạng xã hội.
Bạn đọc Nguyễn Minh Tâm (TP HCM) hỏi: Trước tình hình bão lũ gây thiệt hại cho người dân miền Trung, nhiều tổ chức, cá nhân đã kêu gọi ủng hộ tiền, hàng. Tuy nhiên, một số cá nhân lợi dụng tình hình để trục lợi tiền từ thiện. Theo quy định của pháp luật, hành vi này có bị xử lý?