Chính phủ vừa ban hành nghị quyết triển khai chủ trương đầu tư dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021 - 2025. VnExpress phỏng vấn Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể về kế hoạch thực hiện nghị quyết này.
Trưa 25-11, tại trụ sở Trung ương Đảng, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã tiến hành phiên bế mạc.
Ngày 29/10, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 10/2022. Phát biểu mở đầu phiên họp, Thủ tướng cho biết, cách đây đúng một năm, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 128 về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH). 10 tháng của năm 2022 đã đi qua, tình hình có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, song tình hình KT-XH cả nước đạt được nhiều kết quả cơ bản, quan trọng.
Sau khi Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Bộ GTVT công bố, hàng loạt dự án đầu tư đường sắt mới rục rịch triển khai. Những dự án này được kỳ vọng sẽ mang lại diện mạo mới cho ngành đường sắt Việt Nam nói riêng, ngành vận tải nói chung.
Ngành giao thông đang làm việc với các địa phương về hướng tuyến cao tốc Bắc Nam với tiêu chí "đi thẳng nhất, tránh tối đa các khu dân cư", theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể.
Chính phủ vừa ban hành nghị quyết triển khai chủ trương đầu tư dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021 - 2025. VnExpress phỏng vấn Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể về kế hoạch thực hiện nghị quyết này.
Sáng 3/11, Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2021-2025 đã tổ chức hội nghị trực tuyến dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Chủ tịch Hội đồng nhằm lấy ý kiến hoàn thiện Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - đồ án quy hoạch đầu tiên trong số 6 quy hoạch vùng của cả nước.
Vận tải hành khách cũng như hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện chủ yếu bằng đường bộ, chỉ có một phần rất nhỏ nhờ vào đường thủy và hàng không. Đã vậy, so với nhiều nơi, tỷ lệ đường bộ được xây mới trong vùng rất thấp
Tại hội nghị tổng kết Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng ĐBSCL thời kỳ 2001-2010 và 2011-2020, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã thẳng thắn chỉ ra những bất cập trong đầu tư hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL và yêu cầu các địa phương đề xuất cơ chế đặc thù để phát triển khu vực này tương xứng với tiềm năng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu việc lưu thông và giao thông phải thực hiện thống nhất trên toàn quốc, cả hàng không, đường sắt, đường bộ... Các địa phương theo điều tiết chung, không ban hành giấy phép con, không cát cứ, không chia cắt.