Ngày 22-9, mưa lớn tiếp tục kéo dài gây sạt lở, ngập lụt nhiều nơi trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 23/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về việc triển khai dự án đường dây 500 kV mạch 3 Quảng Trạch-Phố Nối, các phương án bảo đảm cung ứng điện trong thời kỳ cao điểm năm 2024, 2025 và các năm tiếp theo.
Tình hình mưa lũ tiếp diễn nhiều nơi. Công điện số 725 của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ: "Chủ tịch UBND tỉnh chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nếu thiếu trách nhiệm để xảy ra sự cố mất an toàn hồ đập gây thiệt hại tính mạng, tài sản của nhân dân và Nhà nước”.
“Bắt đầu từ đêm nay và ngày mai sẽ mưa đặc biệt lớn ở TPHCM cộng với triều cường” – Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết và đề nghị TPHCM cần đề phòng nguy cơ ngập lụt. Đợt mưa thứ hai sẽ kéo dài từ chiều nay đến ngày 28-10 ở Nam Trung bộ và và đợt thứ ba từ ngày 27 đến 30-10 kéo dài ra Bắc Trung bộ.
Sáng 30/11, trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, toàn bộ học sinh các cấp học trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận nghỉ học theo Thông báo số 09/TB-PCTT ngày 29/11/2020 của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh để đảm bảo an toàn.
Nhiều hộ dân thuộc xã Hướng Sơn (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) phải chấp nhận tiếp tục sống chung với mối lo sạt lở, luôn trong tâm thế sẵn sàng sơ tán mỗi khi có mưa lớn trong thời gian chờ di dời.
Ngày 13-11, Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống thiên tai tổ chức họp trực tuyến với các tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình Định ứng phó với bão số 13. Phó thủ tướng, Trưởng ban chỉ đạo Trịnh Đình Dũng chủ trì cuộc họp.
Sáng 10-11, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, cho biết nhiệm kỳ qua mặc dù Việt Nam đối mặt với sự cố môi trường Formosa, thiên tai, dịch bệnh… nhưng GDP của cả nước đã đạt 1.200 tỉ USD, nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định.
Sau trận mưa lũ lịch sử trong tháng 10.2020, nơi sinh sống của hàng trăm hộ dân tại tỉnh Quảng Trị đối diện với nguy hiểm khi những quả đồi xuất hiện các vết nứt lớn, có nguy cơ bị sạt lở bất cứ lúc nào.
Sáng 9-11, Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai tổ chức họp ứng phó với bão số 12. Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo Cục hàng không lên phương án cấm bay trong vùng ảnh hưởng và điều chỉnh các chuyến bay từ Bình Định đến Khánh Hòa khi bão số 12 đổ bộ. Đường sắt cũng có phương án dừng chạy tàu.