Hôm nay (8/8) đánh dấu tròn 55 ngày thành lập ASEAN. Với Việt Nam, hành trình hội nhập mới chỉ trải qua 27 năm, song đã có nhiều đóng góp và ngày càng in đậm dấu ấn trong cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á.
Sau 2 năm tăng trưởng quá “nóng”, thị trường chứng khoán Việt Nam đang có xu hướng suy giảm. Tuy nhiên, một số chuyên gia đánh giá, sự suy giảm này là yếu tố cần thiết để thị trường đi về giá trị thực.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Singapore, sáng 25/2 tại Dinh Tổng thống Istana, Chủ tịch nước đã có cuộc gặp riêng và sau đó cùng chủ trì cuộc hội đàm với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long. Cùng tham dự có lãnh đạo nhiều bộ, ngành chủ chốt của hai nước.
Các nền kinh tế lớn trên thế giới, từ nửa cuối năm 2020 đến đầu năm 2021, bước đầu đã đón nhận nhiều tín hiệu lạc quan, khiến giới quan sát có thể hy vọng vào triển vọng kinh tế toàn cầu tươi sáng. Do đa số các nước giờ không còn theo đuổi mục tiêu “Zero Covid” nên nhiều chương trình phục hồi kinh tế được mạnh dạn tung ra.
Trong trái tim của mỗi người Việt Nam và Lào hôm nay và mai sau luôn khắc sâu quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt - Lào, Lào - Việt là vô cùng cao đẹp, như Hoàng thân, Chủ tịch Souphanouvong đã nêu là “cao hơn núi, dài hơn sông, rộng hơn biển cả, đẹp hơn trăng rằm, ngát hương thơm hơn bất cứ đóa hoa nào thơm nhất”. Mối quan hệ thủy chung, trong sáng giữa hai Đảng, hai nước đã trở thành quan hệ mẫu mực, hiếm có trên thế giới, như Chủ tịch Kaysone Phomvihane đã nhiều lần khẳng định: “Trong lịch sử cách mạng thế giới cũng đã có những tấm gương sáng chói về tinh thần quốc tế vô sản, nhưng chưa ở đâu và chưa bao giờ có sự đoàn kết, liên minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài, toàn diện đến như vậy”; Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng thường nói: “Việt - Lào, hai nước chúng ta,/ Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”.
Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước (KTNN) là vấn đề căn cốt quy định bản chất chủ nghĩa xã hội (CNXH) của nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối, nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đây là điều không thể xuyên tạc, phủ nhận.
Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) trong tháng 1 giảm, song vốn FDI giải ngân lại tăng tạo nên bức tranh khá tích cực cho tình hình thu hút vốn FDI trong tháng đầu năm.
Mặc dù hứng chịu tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, thiên tai, bão lũ bất thường... nhưng tốc độ tăng GDP bình quân của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 đạt bình quân 5,9%. Đây là mức tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới.
Thủ tướng cho rằng để tăng trưởng kinh tế năm 2021 hoàn thành chỉ tiêu thì “cỗ xe tam mã” là xuất khẩu, tiêu dùng và đầu tư cần tăng quy mô. Trong đó, vai trò giữ nhịp cỗ xe này của ngành công thương là rất lớn.