Năm 2022 đã có hơn 12.935 trường hợp lừa đảo trực tuyến (tăng 44% so với năm 2021), với hai loại hình lừa đảo là lừa đảo đánh cắp thông tin cá nhân và lừa đảo tài chính.
Tối 24-12, Thiếu tướng Nguyễn Quốc Hùng (Cục trưởng Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội - C06, Bộ Công an) cho biết, qua 1 năm triển khai thực hiện Đề án 06, đã hoàn thành đưa 21/25 dịch vụ công thiết yếu liên quan đến người dân trên môi trường điện tử, một số dịch vụ có tỷ lệ người dân hưởng ứng tham gia cao (như xác nhận Chứng minh nhân dân 9 số tỷ lệ 100%; thông báo lưu trú 98,3%...
Với chứng minh nhân dân loại cũ có giá trị sử dụng là 15 năm kể từ ngày cấp. Với các căn cước công dân 12 số mã vạch, thời hạn sử dụng được ghi ở mặt trước của thẻ căn cước.
Tuy nhiên, người dân nên sớm thực hiện các thủ tục chuyển sang thẻ căn cước công dân gắn chip để sử dụng được thuận tiện, hưởng các lợi ích.
Thời gian qua, tại nhiều địa phương trên cả nước đã phát hiện các đối tượng có hành vi lợi dụng danh nghĩa hoạt động từ thiện để kêu gọi ủng hộ, giúp đỡ của các nhà hảo tâm nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền lớn.
Trước thực trạng rao bán giấy tờ giả tràn lan trên mạng xã hội, Công an các địa phương đã vào cuộc quyết liệt, lần theo dấu vết để triệt phá tận gốc các ổ nhóm chuyên thực hiện hành vi làm giả con dấu, tài liệu của nhiều cơ quan, tổ chức. Quá trình điều tra xác định, nhiều đường dây có quy mô lớn với hàng chục đối tượng tham gia, số tiền thu lời lên tới 20 tỷ đồng.
Theo Bộ Công an, gần đây hoạt động của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra rất phức tạp, nhất là tội phạm lừa đảo qua không gian mạng với nhiều thủ đoạn tinh vi, gây thiệt hại lớn về tài sản cho người dân, ảnh hưởng đến an ninh - trật tự
Theo cơ quan công an, người cầm đầu đường dây đánh bạc 14.000 tỉ vừa bị triệt phá mới chỉ học hết lớp 5, thường đi lại bằng taxi; còn 2 cấp dưới thì 1 người đi Mercedes Maybach xịn, 1 người đi Mercedes Maybach giả.