Nền tảng mạng xã hội TikTok đưa ra mục tiêu “đa dạng hóa nội dung và tôn vinh sự sáng tạo của người Việt”, đồng thời cam kết “mang đến cho người dùng những trải nghiệm tuyệt vời thông qua các biện pháp bảo vệ tối ưu nhất”. Tuy nhiên, thực tế trái ngược với các thông điệp nêu trên.
Thời gian qua, TikTok vươn lên trở thành một trong những mạng xã hội phổ biến nhất tại Việt Nam, nhưng cũng được cho là đã sử dụng thuật toán để lan toả các trào lưu xấu.
Chiều 6-4, tại Hà Nội, Bộ TT-TT tổ chức họp báo cung cấp thông tin về hoạt động của bộ, của ngành TT-TT trong 3 tháng đầu năm 2023 và kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của bộ trong thời gian tới.
Ngay sau khi nghệ sĩ Vũ Linh ("ông hoàng hồ quảng", ghi dấu ấn đậm trong vở cải lương Tình anh bán chiếu) qua đời, hàng trăm YouTuber, Facebooker, TikToker... đã đổ tới tang lễ, tranh giành chỗ đứng, tất bật quay video. Thay vì chia buồn, bày tỏ lòng thương mến, nhiều người xem đám tang là hội lớn, đăng các video với những tiêu đề phản cảm, câu kéo người xem.
Chiêu thức chung của các app này là thuê người mẫu phát trực tiếp động tác khiêu dâm miễn phí, sau đó dụ người xem phải trả tiền nếu muốn tiếp tục xem các cảnh kích dục, quan hệ tình dục. Điều đáng nói là mỗi kênh phát trực tiếp này đều thu hút hàng ngàn đến hàng chục ngàn người xem, sẵn sàng rót tiền vào cho các app
Sở LĐ-TB-XH TP.HCM cho biết hiện nay hệ thống pháp luật về phòng, chống mại dâm của nước ta đã ban hành hơn 15 năm và bộc lộ hạn chế, khó áp dụng để xử lý mại dâm đồng tính.
Ngày 26-11, Bộ Công an tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện kế hoạch số 196 (2016-2020) về phòng, chống mại dâm. Theo Bộ Công an, tội phạm khiêu dâm, kích dục, môi giới mại dâm trên không gian mạng có xu hướng tăng lên cả về số vụ và tính chất, mức độ.