"Tùy theo tình hình thực tế của địa phương, có xã chỉ cần 15 người nhưng có xã cần đến 30 người", Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết và nhấn mạnh, nghị định mới hoàn toàn giao thẩm quyền cho các địa phương trong quyết định số lượng nhân sự cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố.
Sở Nội vụ TPHCM vừa trình UBND TPHCM về phương án sắp xếp số cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã (gọi tắt là cán bộ) và giải quyết chế độ, chính sách đối với các trường hợp dôi dư khi tổ chức chính quyền đô thị, sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập TP Thủ Đức.
Người dân ở các phường tại TPHCM phải sắp xếp theo Nghị quyết 1111 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập TP Thủ Đức thuộc TPHCM) đề nghị được cấp một quyết định thay đổi tên địa giới hành chính. Việc này nhằm tạo thuận tiện đối chiếu cho các hồ sơ thủ tục hành chính về sau.
Sáng 26-11, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cùng đoàn công tác TP đã có buổi làm việc với Ban thường vụ Quận ủy quận 3.
(Thanhuytphcm.vn) – Sáng 30/7, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM đã tổ chức Họp mặt kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1/8/1930 – 1/8/2020) và 70 năm Ngày thành lập Ban Tuyên huấn Thành ủy Sài Gòn – Chợ Lớn (11/1949 – 11/2019) với Chủ đề “90 năm: Son sắt niềm tin - Tự hào tiếp bước”.
_TP HCM có dân số quá đông, trước nay, cán bộ không chuyên trách đảm nhận khối lượng công việc tương đương cán bộ quận, phường.
_Việc cắt giảm nhân sự theo nghị quyết làm nhiều địa phương lo lắng.
_Cắt giảm cán bộ không chỉ gây ra áp lực việc làm mà còn gây ra quá lải công việc. Địa phương lo lắng vì khối lượng công việc quá lớn nên các cán bộ chuyên trách còn lại cũng sẽ xin nghỉ việc.
_Các quận đang thực hiện cắt giảm theo lộ trình phù hợp (khuyến khích kiêm nhiệm, nghỉ hưu, không cắt giảm đột ngột...).