Ngày 16-4, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Báo SGGP trân trọng giới thiệu toàn văn Bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại hội nghị.
Tháng 2/1943, tại Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng, Đề cương văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo được thông qua, được coi là cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa, đã giải quyết những vấn đề cơ bản về tư tưởng, học thuật và mục tiêu, nhiệm vụ của nền văn hóa, tạo nền tảng ban đầu cho sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam mới.
Phát biểu kết luận buổi làm việc với Thành ủy TP Thủ Đức về công tác chuẩn bị Đại hội Đảng bộ TP Thủ Đức lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030 vào sáng 23-10, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM nhấn mạnh Văn kiện Đại hội của Đảng bộ TP Thủ Đức phải trả lời được câu hỏi TP Thủ Đức có tốt hơn 3 quận trước đây không?
Tối 20-10, Lễ trao giải Cuộc thi chính luận về Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ Tư, năm 2024 đã diễn ra tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo. Xin trân trọng giới thiệu nội dung phát biểu:
Tình trạng tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực đến nay vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, đặc biệt là có sự câu kết giữa những cán bộ thoái hóa, biến chất với doanh nghiệp, tổ chức để trục lợi.
Trình bày Báo cáo Tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV tại phiên khai mạc Kỳ họp sáng 20/10, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết, cử tri và nhân dân bày tỏ sự đồng tình, ủng hộ và đánh giá cao đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo.
“Việc phản bác những quan điểm sai trái, thù địch về cơ bản vẫn phải nhận diện đúng bản chất và ý đồ của các thế lực đó như những năm trước đây. Điều cần lưu ý là thủ đoạn của chúng tinh vi, phức tạp, xảo quyệt hơn và triệt để sử dụng công nghệ thông tin để đạt được ý đồ nhanh nhất, quy mô và diện phá hoại rộng lớn”, mở đầu cuộc trao đổi với PV Báo SGGP, PGS-TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cho hay.
Khá nhiều luận điệu trên mạng xã hội cố tình xuyên tạc, phủ nhận con đường xây dựng CNXH của Việt Nam. Song nếu hiểu rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và xây dựng CNXH ở VN thì sẽ thấy chúng ta nhất định sẽ thành công.