Suất du học hiếm hoi gần 40 năm trước đã đưa GS Trần Quốc Tuấn từ giảng đường Bách khoa TP HCM trở thành Giám đốc nghiên cứu ở Cơ quan Năng lượng hạt nhân và năng lượng thay thế của Pháp (CEA).
Một số công ty cao su Việt Nam đã là nơi lựa chọn của các sinh viên Campuchia sau khi du học tại Việt Nam...
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã sẵn sàng đón nhận các thầy thuốc trẻ, tạo cơ hội để các bạn được chọn lựa nơi làm việc. Đây là một việc làm hoàn toàn mới và các bác sĩ trẻ tự hào rằng bản thân có nơi để chọn lựa khi ra trường.
Là "bóng hồng" hiếm hoi trực tiếp làm kỹ sư bảo dưỡng máy bay, chị Vân không quá ngạc nhiên với môi trường làm việc toàn đàn ông xung quanh. Bởi khi còn là sinh viên ngành Hàng không của ĐH Bách Khoa, lớp của chị cũng chỉ có 1/10 là nữ.
Nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tàn nhưng không phế”, người khuyết tật như được tiếp thêm động lực vượt qua khó khăn, vươn lên làm chủ cuộc sống và giúp đỡ người cùng hoàn cảnh. Câu chuyện của họ được viết nên bằng nghị lực phi thường và niềm tin vào cuộc đời hữu ích.
Chiều 23-3, Chương trình "Mai Vàng tri ân" do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã thăm, tặng quà cho nhà báo lão thành Hà Đăng (94 tuổi, ngụ tại quận Ba Đình, Hà Nội) và Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Trần Bảng (97 tuổi, ngụ tại quận Tây Hồ, Hà Nội).
Chuyển đổi số, trong đó có việc đưa công nghệ mới vào phục vụ sản xuất tác phẩm báo chí một cách nhanh chóng, hấp dẫn trở thành tất yếu. Người làm báo ở nhiều cơ quan báo chí trong cả nước không ngại thay đổi, đón đầu và theo kịp xu hướng, phục vụ nhu cầu tiếp cận thông tin của công chúng.
Từ nhỏ, đạo diễn - diễn viên hành động người Mỹ gốc Việt Peter Phạm đã đam mê võ thuật, thích xem phim hành động, từng ước mơ có ngày được xuất hiện trên phim. Nhưng con đường đến với 'nghệ thuật thứ bảy' của anh quá đỗi tình cờ, qua một lần anh làm theo hành động của 'tượng đài võ thuật' Lý Tiểu Long.
Năm 2019, Peter Phạm về Việt Nam, tham gia diễn xuất, đạo diễn hành động cho nhiều dự án điện ảnh như: Đỉnh mù sương, Hoa phong nguyệt vũ, Võ sinh đại chiến...
Để làm gương học hành cho những đứa cháu, bốn năm nay bà Phạm Kim Hoàng, 71 tuổi, hàng ngày vượt gần 100 km lên Sài Gòn học thạc sĩ.
Tuy đi học xa, phải đổi xe liên tục nhưng chưa bao giờ bà Hoàng thấy nản chí. Bí quyết để luôn tỉnh táo khi vào lớp là quãng đường trên xe, bà luôn cố gắng chợp mắt. "Từ năm 2004, tôi từng du lịch một mình sang Thái Lan, Singapore, Campuchia... bằng xe khách rồi. Chỉ cần có sức khỏe là đi được nên tôi không ngại", bà cười.