Chiều 15-9, tại hội nghị trực tuyến do Bộ KH-ĐT tổ chức, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan đã nêu 4 kiến nghị quan trọng đề nghị Bộ KH-ĐT tham mưu cho Chính phủ.
Ban chỉ đạo xây dựng kế hoạch phòng, chống dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế TP.HCM (gọi tắt là Ban chỉ đạo) theo hai giai đoạn: giai đoạn 1 từ ngày 15-9 đến 31-12-2021; giai đoạn 2 là năm 2022 và những năm tiếp theo.
Thành viên Ban chỉ đạo gồm: Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi làm trưởng ban. Phó chủ tịch UBND TP Lê Hòa Bình làm phó trưởng ban thường trực. Các phó trưởng ban khác là 4 Phó chủ tịch UBND TP: bà Phan Thị Thắng, ông Võ Văn Hoan, ông Dương Anh Đức, ông Ngô Minh Châu.
Có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề nên hay không nên tính chuyện mở cửa lại kinh tế TP.HCM trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp.
3 tuần sau khi đối thoại với các doanh nghiệp và cho biết sẽ thành lập tổ công tác đặc biệt về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, Thủ tướng đã chính thức ký quyết định thành lập tổ.
Trong 8 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đầu tư Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm đạt 575 triệu USD, tăng gần 74,1% so với cùng kỳ. Số liệu vừa được Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KHĐT) công bố
Ngày 24/8, Công an tỉnh Phú Yên khởi tố bị can đối với ông Ngô Quang Phú (Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường), Nguyễn Ngọc Duy (cùng 46 tuổi, Phó cục trưởng Cục Thuế) và Mai Hắc Lợi (59 tuổi, Phó giám đốc Sở Tư Pháp, Phó chủ tịch Thường trực Hội đồng đấu giá 262 lô đất Khu đô thị Nam TP Tuy Hòa) về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Tại Hải Phòng, hôm 30/7, nhà máy Z189 thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng đã tổ chức bàn giao tàu tìm kiếm cứu nạn tàu ngầm đa năng MSSARS 9316 (số hiệu Tàu 927-Yết Kiêu) cho Quân chủng Hải quân.
Đây là loại tàu cứu hộ thế hệ mới, thực hiện nhiệm vụ cứu hộ tàu ngầm với các thiết bị chuyên dụng có tính vượt trội như phát hiện tọa độ, điện thoại liên lạc và robot lặn kết nối với tàu ngầm để cứu nạn thuyền viên khi tàu gặp sự cố.
Thủ tướng kể lại chuyện một số tỉnh lên trao đổi với ông về câu chuyện “những con đường 400- 500 tỉ mà 13 đời bộ trưởng rồi chưa xong”.
Cây cao su được đưa vào Việt Nam đã hơn một thể kỷ do chủ đồn điền người Pháp trồng trên vùng đất Nam bộ, sau đó phát triển ra nhiều đồn điền thuộc vùng Duyên hải Miền Trung. Những năm đất nước khó khăn cây cao su được ví là cây kinh tế mũi nhọn, được Chính phủ giao cho Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam phát triển, trở thành Tập đoàn kinh tế hàng đầu của cả nước.