Tìm kiếm: Đại hội

Không còn lẫn lộn giữa thôi chức với miễn nhiệm, từ chức... * Tăng kiểm soát tài sản của cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý

Nghị quyết 128/NQ-CP: Củng cố niềm tin của người dân, doanh nghiệp về khả năng phục hồi của nền kinh tế

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, sau gần 1 tháng triển khai thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ, tình hình kinh tế - xã hội của tháng 10 đã có nhiều chuyển biến rất tích cực với nhiều điểm sáng, nhất là đã củng cố được niềm tin của người dân, doanh nghiệp và nhà đầu tư về xu hướng, khả năng phục hồi của nền kinh tế.

Thể lệ Giải báo chí “Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc” lần thứ XV, năm 2021- 2022

Tác phẩm dự Giải báo chí “Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc” lần thứ XV, năm 2021 - 2022 phải là các tác phẩm được các cơ quan thông tấn, báo chí trong nước sử dụng kể từ ngày 21/9/2020 đến 20/9/2022.

KỶ NIỆM 40 NĂM NGÀY THÀNH LẬP GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM (7/11/1981-7/11/2021) Giáo hội Phật giáo luôn cống hiến vì sự phát triển đất nước

Trải qua 40 năm hình thành và phát triển, tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã kế thừa truyền thống hơn 2.000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam. Giáo hội đã có những đóng góp tích cực trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo phương châm “Ðạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”.

Kỷ niệm 104 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7-11-1917 / 7-11-2021): Tầm vóc, giá trị và ý nghĩa Cách mạng Tháng Mười Nga

Bác Hồ viết: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.

Cách mạng Tháng Mười - Cuộc cách mạng của lòng dân

Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở đầu và là cột mốc đánh dấu thời đại mới trong lịch sử loài người, đó là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, thời đại làm chủ của người lao động và quần chúng cần lao, xây dựng một chế độ không còn áp bức, bóc lột vì hạnh phúc của đông đảo nhân dân. Chính vì vậy, trong quá trình tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, từ bài học của cuộc Cách mạng Tháng Mười, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản.

Kỷ niệm 104 năm Cách mạng tháng Mười Nga: Chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo

Vào những ngày này cách đây 104 năm, lịch sử nhân loại đã khắc ghi một Đại sự kiện, một kỳ tích làm “Rung chuyển thế giới”. Đó là thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga!

Hình ảnh tăng ni cởi cà sa khoác áo blouse đi chống dịch gây xúc động

Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết, trước diễn biến phức tạp của đại dịch, hình ảnh tăng ni cởi cà sa, khoác áo blouse, cùng xông pha vào nơi tuyến đầu chống dịch, chăm sóc bệnh nhân F0 tại bệnh viện dã chiến đã gây xúc động mạnh mẽ trong lòng nhân dân.

Giữ gìn, vun đắp mối quan hệ Việt Nam - Campuchia

Ngày 4/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã có cuộc hội đàm trực tuyến với đồng chí Say Chhum (Xay Chum), Phó Chủ tịch, Trưởng ban Thường trực Ban Thường vụ Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), Chủ tịch Thượng viện Vương quốc Campuchia.

Chủ tịch Quốc hội: Thể chế không tốt sẽ kìm hãm sự phát triển

Nhấn mạnh thể chế không tốt sẽ không thúc đẩy sự phát triển, ngược lại còn kìm hãm sự phát triển, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, chất lượng xây dựng pháp luật là yếu tố quan trọng tạo nên thể chế tốt.

Hoàn thiện đồng bộ thể chế để phát huy lợi thế đặc thù của địa phương

Tại Hội nghị toàn quốc triển khai Kết luận số 19-KL/TW ngày 14-10-2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV, đại diện cho hai đô thị đặc biệt từ hai đầu đất nước, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH TPHCM Văn Thị Bạch Tuyết và Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đều đã có tham luận nhấn mạnh yêu cầu hoàn thiện đồng bộ thể chế, phát huy lợi thế đặc thù của địa phương.

Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư: Siết chặt kỷ cương trong xây dựng pháp luật, trong giám sát, phản biện quá trình lập pháp và thực thi pháp luật (*)

Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp các cơ quan Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng khai mạc hội nghị. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.