Hôm nay (8/8) đánh dấu tròn 55 ngày thành lập ASEAN. Với Việt Nam, hành trình hội nhập mới chỉ trải qua 27 năm, song đã có nhiều đóng góp và ngày càng in đậm dấu ấn trong cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được Đảng ta xác định là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đường lối, quan điểm, chính sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự kế thừa và phát triển về tư duy, lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, có tính khái quát cao, là kết tinh trí tuệ và sức sáng tạo của toàn dân tộc, vừa có tính tổng kết lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, phản ánh ý chí và nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân ta về phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai chảy qua 10 tỉnh, thành trước khi đến TP HCM và nằm hoàn toàn trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - nơi có hơn 140 khu công nghiệp, khu chế xuất và 20 triệu dân.
Ngày 8-7, tại Trụ sở Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã họp, xem xét những vấn đề nổi bật của đất nước, tình hình quốc tế trong quý 2 và 6 tháng đầu năm 2022; nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Ngày 5-7 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Lao động - thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung có buổi làm việc với đoàn công tác tỉnh Quảng Trị về công tác lao động, người có công nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - liệt sĩ.
Sau 2 năm tăng trưởng quá “nóng”, thị trường chứng khoán Việt Nam đang có xu hướng suy giảm. Tuy nhiên, một số chuyên gia đánh giá, sự suy giảm này là yếu tố cần thiết để thị trường đi về giá trị thực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách rộng mở và biện pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho kiều bào về thăm đất nước, người thân, đầu tư, kinh doanh, hợp tác khoa học-công nghệ, hoạt động văn hóa-nghệ thuật.