Hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, thuốc thực phẩm chức năng được chào bán một cách công khai, liều lĩnh trên các nền tảng mạng xã hội đang là một vấn nạn nhức nhối, cần sự phối hợp vào cuộc của cơ quan chức năng để siết chặt và xử lý nghiêm.
Ngày 3/11, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có Công văn số 17-CT/TW về việc công bố Chỉ thị của Ban Bí thư về tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị.
Trưa 22/9, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. HCM đã có công văn khẩn gửi các Đội QLTT về việc rà soát, phát hiện, kiểm tra, xử lý các hành vi kinh doanh rau, củ, quả không rõ nguồn gốc, không đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn.
CSGT TP.HCM vừa phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ "đột kích" các lò "độ" xe, phát hiện nhiều xe máy nghi "độ chế" và phụ tùng không rõ nguồn gốc.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định giao sở y tế, sở tài chính, cục quản lý thị trường, UBND các huyện, thị xã, thành phố cần tăng cường thanh, kiểm tra việc niêm yết giá bán và bán không đúng giá niêm yết, kiểm tra các hành vi lợi dụng tình trạng khan hiếm trang thiết bị, kit test để đầu cơ, găm hàng...
Số ca mắc Covid-19 tại Quảng Ninh tăng cao khiến các mặt hàng thuốc, thiết bị y tế, kit test nhanh khan hiếm, loạn giá. Nhiều người dân tìm mua thuốc online để tự chữa tại nhà.
Để chủ động kiểm soát tình hình, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia ban hành Kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Cùng với sự phát triển của mạng xã hội cũng như những ứng dụng gọi điện, nhắn tin miễn phí như Zalo, Viber… là sự ra đời của những group chat (nhóm những người trong cùng một nền tảng ứng dụng có thể tương tác và trò chuyện với nhau).