Chỉ đạo được Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong đưa ra chiều 9/8, sau đề xuất của Sở Công thương nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị chuẩn bị công tác hậu cần, sắp xếp hàng hoá; vệ sinh, khử khuẩn ở khu vực kinh doanh.
Với gần 3.000 siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng thực phẩm và hàng ngàn điểm bán được mở rộng từ bưu cục, bán hàng lưu động, cửa hàng tạp hóa, TPHCM còn có thêm nhiều mô hình cung ứng thực phẩm cho người dân khá đa dạng.
Hàng ngàn sản phẩm bảo hộ y tế, hàng chục tấn gạo và hàng trăm phần quà đã được Văn phòng đại diện Hội Nhà báo Việt Nam tại TP. HCM trao tặng cho các gia đình đang gặp khó khăn do dịch bệnh kéo dài.
Nhân viên siêu thị, cửa hàng tiện lợi, hàng bình ổn ở TP HCM được chạy trên đường từ 18h đến 6h sáng trong thời gian tăng cường biện pháp giãn cách xã hội.
Chỉ đạo được Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong đưa ra chiều 9/8, sau đề xuất của Sở Công thương nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị chuẩn bị công tác hậu cần, sắp xếp hàng hoá; vệ sinh, khử khuẩn ở khu vực kinh doanh.
TP.HCM đang bước vào đợt thứ hai giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16. Cần nhất lúc này là sự bình tĩnh, tuân thủ đúng các hướng dẫn của các cấp, các ngành; sự chung tay của người dân và những nỗ lực hết mình của lực lượng tuyến đầu. Dịch COVID rồi sẽ từng bước được đẩy lùi.
Vài tháng nay, TPHCM thực hiện giãn cách xã hội, nhiều khu vực bị phong tỏa, người dân phải ở nhà, việc sử dụng các thiết bị sinh hoạt nhiều dẫn đến tiền điện tăng cao. Nhiều người nghỉ làm, kinh tế giảm sút; công nhân, lao động nghèo lại càng khó khăn.
Thực hiện Chỉ thị 16 của Chính phủ về giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19, TPHCM đã yêu cầu các chợ tự phát, hàng rong dừng hoạt động. Hầu hết chợ đầu mối, chợ truyền thống tuân thủ ngừng hoạt động nhưng một số chợ tự phát lại lén lút buôn bán. Ghi nhận ngày 23-7 cho thấy, nhiều chợ tự phát còn xảy ra tình trạng tụ tập đông người, không thực hiện giãn cách, không đảm bảo an toàn phòng dịch.