Trong khuôn khổ sự kiện trực tuyến Diễn đàn ngành nước Hungary - Việt Nam 2021 diễn ra chiều ngày 20/10, ngành cấp thoát nước Thành phố Hồ Chí Minh đã được tiếp cận và trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia ngành nước hàng đầu Hungary về các giải pháp ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu và nâng cao chất lượng nước cấp và hiệu quả trong xử lý và tái chế nước thải.
Để cung cấp nước sạch, tuyệt đối an toàn cho hơn 10 triệu người dân TP Hồ Chí Minh, những năm qua, Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco) đã triển khai nhiều kế hoạch, giải pháp đồng bộ. Ngoài ra, ngành nước TPHCM cũng nhanh chóng thực hiện các chương trình an sinh xã hội, miễn giảm tiền nước để kịp thời chung tay cùng Đảng bộ, chính quyền thành phố chăm lo tốt nhất đời sống người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Không chỉ ở phạm vi 24 quận, huyện, TP.HCM còn đối diện với yêu cầu phải giải quyết những loại ô nhiễm liên vùng.
Đáng lo hơn, TP đang chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự lan truyền ô nhiễm nguồn nước từ khu vực thượng nguồn đổ xuống dọc các tuyến sông chính: sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông. Các khu vực nóng về ô nhiễm hiện nay là suối Nhum, kênh Ba Bò (liên vùng Bình Dương - TP.HCM); kênh Thầy Cai - An Hạ, sông Chợ Đệm - Cần Giuộc (TP.HCM và Long An).
Trong khuôn khổ hội thảo trực tuyến giữa các đối tác ngành nước Châu Á (AWP) diễn ra sáng ngày 26/8/2021, ngành nước TPHCM giới thiệu phương án ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu.
Theo ông Dương Hồng Nhân, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Sawaco, hệ thống mạng lưới cấp nước trong TPHCM có tổng chiều dài đường ống truyền dẫn và phân phối hơn 8.000 km và đang quản lý hơn 1.500.000 đồng hồ khách hàng. Mạng lưới phân phối được chia thành 10 địa bàn quản lý, mỗi địa bàn do một Công ty cổ phần cấp nước hoặc Xí nghiệp cấp nước quản lý vận hành để đảm bảo cung cấp nước sạch đến người dân.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco), nhiệm kỳ 2020-2025 xác định, mục tiêu đảm bảo an toàn, an ninh cấp nước, hiện đại hóa công nghệ, hướng tới xây dựng hệ thống cấp nước thông minh được xem là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt. Để thực hiện mục tiêu trên, Ban Thường vụ Đảng ủy Sawaco đã chỉ đạo xây dựng chương trình cụ thể và triển khai đến các đơn vị thành viên đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), tiến tới chuyển đổi số để đảm bảo cấp nước an toàn, liên tục đến người dân.
Nông dân ĐBSCL đang ứng dụng nhiều mô hình tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp như sản xuất dưa trong nhà lưới, nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao… Theo đó, những chiếc máy bay phun thuốc, máy phun giống, máy cấy mạ đã xuất hiện ở một số nơi trên đồng ruộng. Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu trong quá trình hiện đại hóa ngành nông nghiệp bởi công nghệ sẽ giúp nâng cao năng suất và giá trị nhờ hệ thống canh tác theo quy mô và quản lý hiệu quả.
PNO - Phó chủ tịch thường trực UBND TP.HCM Lê Thanh Liêm vừa có công văn chỉ đạo các sở, ngành về việc tăng cường công tác quản lý môi trường y tế.
(PLO)- Việt Nam chịu rủi ro về lượng nước, chất lượng nước do các quốc gia thượng nguồn gia tăng các hoạt động thủy điện trên dòng chính sông Hồng, sông Mê Kông…
Theo kết quả quan trắc mới đây, nguồn nước ở rạch Suối Nhum chảy qua khu Đại học Quốc gia TPHCM (phường Đông Hòa, TP. Dĩ An, tỉnh Bình Dương) bị ô nhiễm hữu cơ và vi sinh cao. Trên bờ con rạch này, những đống rác lộ thiên đang là nỗi ám ảnh với nhiều người.