(Thanhuytphcm.vn) - Sáng 11/12, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo, công bố Lệnh của Chủ tịch nước về công bố 7 luật vừa được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 10, gồm các Luật: Biên phòng Việt Nam, Cư trú (sửa đổi), Thỏa thuận Quốc tế, Người lao động ở Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi), Bảo vệ môi trường (sửa đổi), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS).
Bộ Công an đề xuất công dân khi làm thủ tục cấp, đổi thẻ căn cước không cần phải điền vào tờ khai giấy như bấy lâu nay nữa.
Chiều 13-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Luật Cư trú (sửa đổi) với 449/455 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93,15% tổng số đại biểu Quốc hội - ĐBQH).
Tổng thư ký Quốc hội vừa có báo cáo tổng hợp kết quả phiếu xin ý kiến các vị đại biểu Quốc hội về luật Cư trú (sửa đổi). Theo đó, đa số đại biểu chưa yên tâm bỏ hộ khẩu giấy từ giữa năm 2021.
Thông tin định danh của công dân được lưu trên căn cước công dân gắn chip là không thể thay đổi và việc đối sánh sinh trắc học có thể được thực hiện ngay trên chip, hạn chế tối đa giả mạo danh tính
Du khách có hộ chiếu điện tử dễ dàng và nhanh chóng xuất nhập cảnh thông qua các cửa điện tử mà không cần phải tiếp xúc với nhân viên cửa khẩu
PNO - Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp thường kỳ tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2020, ngày 2/10.
SGGPO - Ngày 12-9, Bộ Công an thông tin thêm về dự án sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân. Theo đó, chíp sử dụng trên thẻ căn cước công dân tuân thủ quy định bảo mật của thế giới và Việt Nam.
(PLO)- Bộ Công an cho biết chíp gắn trên mẫu thẻ căn cước công dân mới có khả năng lưu trữ thông tin sinh trắc học, cho phép xác thực đảm bảo chính xác con người.
(PLO)- Đại diện Bộ Công an cho biết thẻ căn cước công dân gắn chíp có tính bảo mật cao hơn mã vạch, nếu có bị trộm cũng không thể sử dụng được.