Có nơi thiếu thực phẩm, bà con chen lấn đi siêu thị, than vãn kêu cứu trên mạng xã hội vài ngày không mua được rau. Có nơi chặn phạt người dân ra đường vì mua hàng thiết yếu, dân phản ứng gây bức xúc dư luận, mất uy tín bộ máy công quyền.
Có chỗ cấm shipper, chỗ lại khuyến khích dùng xe công nghệ để chở hàng. Chỗ chặn xe nông sản, chỗ lại bán đặc sản địa phương đạt doanh số kỷ lục ngay trong đỉnh dịch.
Cùng một bài toán, địa phương làm tốt, địa phương làm dở, rất cần học nhau.
Không chỉ bị cảnh “được mùa, mất giá”, giờ đây, nông sản ở miền Tây Nam bộ còn chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 khiến cảnh ế hàng, dội chợ diễn ra khắp nơi, giá cả rớt thê thảm. Để phòng chống dịch bệnh, hầu hết các tỉnh, thành đều tăng cường kiểm soát người, phương tiện ra vào tỉnh bằng những “hàng rào kỹ thuật” riêng, khiến chuỗi cung ứng, vận chuyển bị đứt gãy. Nếu dịch bệnh kéo dài, chẳng lẽ nông sản miền Tây mãi “giải cứu”?.
Bộ Công thương đã liệt kê 4 nhóm hàng hóa thiết yếu được lưu thông trong những ngày giãn cách.
Chiều tối nay (26/7), Công an TPHCM phối hợp với lực lượng Quân sự TP tổ chức ra quân tuần tra kiểm soát, nhằm tăng cường các biện pháp giảm mật độ lưu thông trên đường.
Ngày 25-7, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã tới kiểm tra Sở Chỉ huy công tác phòng chống Covid-19 TP Hà Nội và dự họp trực tuyến với sở chỉ huy các sở, ngành, quận, huyện, thị xã.
Mô hình chợ an toàn mới sẽ có khoảng 12 gian hàng, mỗi gian cách nhau tối thiểu 2 m và được thiết lập thêm các khu kiểm soát dịch.
Thực hiện Chỉ thị 16 của Chính phủ về giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19, TPHCM đã yêu cầu các chợ tự phát, hàng rong dừng hoạt động. Hầu hết chợ đầu mối, chợ truyền thống tuân thủ ngừng hoạt động nhưng một số chợ tự phát lại lén lút buôn bán. Ghi nhận ngày 23-7 cho thấy, nhiều chợ tự phát còn xảy ra tình trạng tụ tập đông người, không thực hiện giãn cách, không đảm bảo an toàn phòng dịch.